Tìm kiếm Blog này

Thứ Năm, 31 tháng 3, 2011

“Rùa tai đỏ” trong lòng ngân hàng

Chính sách tiền tệ đang siết chặt hơn cùng hoạt động thu vốn từ lực lượng kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng đã dồn ép ngân hàng thương mại phải huy động VND bằng mọi giá.

Ngân hàng Nhà nước đang phải giữ thăng bằng trên sợi dây mong manh, giữa một bên là giữ lạm phát và bên kia là thanh khoản hệ thống.



Share/Bookmark

Thứ Bảy, 26 tháng 3, 2011

Trái phiếu chuyển đổi: Lợi bất cập hại

Sau 1 năm ôm trái phiếu chuyển đổi của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI) với kỳ vọng lớn về khoản lợi nhuận thu lại từ “cổ phiếu đại gia" này, đến hôm qua, theo SSI, tất cả trái chủ đã đồng ý nhận lại tiền gốc do SSI hoàn trả.
Ai lợi?
Điều này cũng không có gì ngạc nhiên bởi tính đến hôm qua, giá cổ phiếu (CP) SSI chỉ còn 23.600 đồng/CP, bằng 66% mức giá chuyển đổi dành cho trái chủ là 35.639 đồng. Như vậy, SSI sẽ trả lại cả gốc (2.000 tỉ đồng) lẫn lãi cho trái chủ kể từ ngày 28.3.

Share/Bookmark

Thứ Sáu, 25 tháng 3, 2011

Khủng hoảng Nhật và kinh tế thế giới

Hội nghị Phát triển Đông Á tại Singapore đầu tuần này tập trung thảo luận về cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở Nhật Bản và tác động của nó đối với kinh tế Nhật, khu vực Đông Á và thế giới nói chung.
Bên cạnh những mất mát không thể bù đắp được về nhân mạng, thảm họa động đất và sóng thần đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật vốn đang trì trệ, dự báo mức tăng trưởng năm 2011 được đưa ra trước vụ động đất chỉ là 1,7%. Tuy nhiên, theo bà Naoko Ishii, Thứ trưởng Bộ Tài chính, trưởng đoàn Nhật Bản tại hội nghị Singapore, nước Nhật sẽ không sụp đổ, không tan rã và triển vọng kinh tế Nhật sẽ không quá u ám.

Share/Bookmark

Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2011

Thảm họa Nhật ảnh hưởng kinh tế Việt Nam

Thảm họa động đất, sóng thần và rò rỉ phóng xạ ở Nhật Bản không chỉ là nỗi đau của xứ Phù Tang, nhiều nền kinh tế trong đó có Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng về ngoại thương với nước Nhật.



Share/Bookmark

Thứ Hai, 7 tháng 3, 2011

Triển vọng giải bài toán lạm phát của khu vực châu Á

Tiến sỹ Frederic Neumann, chuyên gia kinh tế cao cấp và hiện là Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu Kinh tế châu Á của Tập đoàn HSBC nhận xét, các chính sách tiền tệ theo khuôn khổ thông thường không còn tác dụng trong bối cảnh hiện nay.

Tăng lãi suất chỉ đơn giản là kéo thêm dòng vốn và khiến cho các điều kiện tài chính thêm bất ổn. Nâng giá trị đồng tiền ở một mức độ cần thiết là điều không thể chấp nhận được ở nhiều nước, chẳng hạn như Trung Quốc. Thực hiện các biện pháp kiểm soát vốn là việc chưa từng làm được nhưng các biện pháp này không bao giờ chặt chẽ... Nói tóm lại, "bàn tay" của các ngân hàng trung ương hiện nay đều đã bị "trói chặt."


Share/Bookmark
Related Posts Plugin for WordPress, Blogger...